Lưu Ý Khi Mua Máy mài mặt phẳng kim loại
Máy mài mặt phẳng kim loại Là Gì? Phân Loại & Lưu Ý Khi Mua Máy mài mặt phẳng
Máy mài mặt phẳng kim loại xuất hiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thời đại công nghệ 4.0. máy mài phẳng mini Nó giúp khắc phục được những hạn chế mà các dụng cụ Máy mài phẳng đài loan bằng tay khi sử dụng. Tuy nhiên, không phải ai cũng có hiểu biết về loại Máy mài phẳng đài loan này. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một cách chi tiết, tỉ mỉ về dụng cụ mài công nghệ CNC này. Nếu bạn thực sự quan tâm hãy theo dõi hết bài viết dưới đây nhé!
Các loại đá mài phẳng phổ biến
Căn cứ vào kích thước và đặc điểm vật liệu, đá mài phẳng được phân loại thành các dạng sau đây:
Phân loại theo vật liệu cần mài:
Mài thô thép: để dùng đá mài phẳng cho việc mài thô (mài thô là quá trình đánh phá bề mặt kim loại, đánh bavia giúp công đoạn đánh bóng sản phẩm được hoàn thiện). Bạn cần chọn loại đá có độ mài lớn, hạt cứng và chắc, nên chọn đá mài có hạt mài 32A hoặc 5SG được sử dụng phổ biến hơn cả, loại đá này làm việc rất tốt trên nhôm, gang xám, gang cầu, thép cacbon mềm, thép cứng, thép công cụ, thép không gỉ.
Mài bán tinh thép: Đây là công việc yêu cầu cao về độ mịn của bề mặt vật liệu. bán máy mài mặt phẳng cũ Do đó loại đá mài phẳng với hạt mài hiệu số 38A (màu trắng), phù hợp để mài thép carbon mềm, thép công cụ và kể cả các siêu hợp kim.
Phân loại đá mài phẳng theo diện tích cần mài:
Đá mài vật liệu bề mặt nhỏ: Bạn nên chọn loại đá mài phẳng có đường kính 180mm với độ dày khoảng 6.4mm
Đá mài vật liệu với bề mặt có diện tích trung bình: Chọn loại đá mài phẳng có kích thước 205mm hoặc 255mm với độ dày đá là 13 và 19mm.
Đá mài vật liệu có diện tích lớn: Loại đá này thường dùng trong môi trường chuyên nghiệp với các loại Máy mài phẳng đài loan 2 đá có kích thước đĩa mài lớn trên 300mm.